About this product
- Khu vực xuất xứ:Việt Nam
- Ngôn ngữ:Tiếng Việt
- Loại ấn bản:Ấn bản thông thường
- Loại bìa:Bìa mềm
- Tác giả:Nhiều Tác Giả
- Nhà xuất bản:Hồng Đức
- Brand:bizbooks
Product description
Sách Combo Nghệ Thuật Pha Trò Dí Dỏm Và Cứ Lên Tiếng Là Tạo Sức Ảnh Hưởng, Giao Tiếp Thông Minh - Lên Tiếng Đúng Nơi, Im Lặng Đúng Lúc - Bizbooks
•Nghệ Thuật Pha Trò Dí Dỏm
2.Cứ Lên Tiếng Là Tạo Sức Ảnh Hưởng
3.Cứ Lên Tiếng Là Tạo Sức Ảnh Hưởng
Nội dung cuốn sách Cứ lên tiếng là tạo sức ảnh hưởng
Chương 1: Ảnh hưởng tới quyết định của người khác bằng lời nói
Chương 2: Thể hiện bản thân một cách chính xác bằng trí tuệ cảm xúc
Chương 3: Nắm chắc các cuộc đối thoại quan trọng để có được các mối quan hệ giao tiếp hoàn hảo
Chương 4: Nâng cao hiệu quả giao tiếp, nhanh chóng thăng tiến trong sự nghiệp
Chương 5: Kiểm soát biểu hiện của công chúng, kích hoạt sức ảnh hưởng xã hội
Trong cuốn sách này, tác giả sẽ chia sẻ với bạn một vài cách quan sát và nhận biết nhu cầu của người khác. Nếu nội dung bạn chuẩn bị nói cho người nghe là vấn đề mà họ quan tâm, có thể mang đến hi vọng cho người nghe hoặc giúp họ giảm bớt đau khổ, thì đó là giá trị lớn nhất. Bất kể là bạn muốn thay đổi người khác, đến gần hơn với người khác hay muốn nâng cao EQ và sức ảnh hưởng của bản thân, nhằm được thăng tiến trong công việc, bạn đều có thể tìm thấy những tình huống tương tự trong năm mo-đun, nắm vững những kĩ thuật đơn giản, nhanh chóng giải quyết được bài toán diễn đạt cơ bản. Luyện tập trong thời gian dài, bạn sẽ từng bước sửa được cách diễn đạt sai lầm, xây dựng lại sự tự tin và sức ảnh hưởng của bản thân.
Mô hình diễn đạt cơ bản để đối phương ngay lập tức hiểu được ý người khác
1 - Đơn giản: Một khả năng diễn đạt tốt cũng giống như một thiết kế hay, cả hai đều có cùng một nguyên tắc rằng “ít hơn là nhiều hơn”, nói cách khác, càng đơn giản càng tốt
2 - Rõ ràng: Sắp xếp những gì bạn sẽ nói một cách có tổ chức, là có tính logic, diễn đạt thiếu logic sẽ gây khó chịu cho người nghe.
3 - Cụ thể: Trong giao tiếp, bạn cần phải diễn đạt những suy nghĩ và cảm xúc bên trong một cách cụ thể, biến chúng thành những thông tin mà người khác có thể hiểu và biết phải thực hiện như thế nào, như vậy đối phương mới hiểu được ý của bạn.
Làm thế nào để trở thành “người mình” trong mắt đối phương
Phương pháp 1: Luồng thông tin ngang hàng
Phương pháp 2: Nguyên tắc tương tự. Trong quan hệ xã giao, bạn phải nghĩ cách để trở thành “người mình” trong mắt người khác.
Phương pháp 3: Nương theo sở thích của đối phương. Bạn hãy tìm hiểu trước một chút về sở thích hoặc cách sống của đối phương, sau đó đánh trúng vào cá tính và sở thích của người ta trong quá trình giao tiếp.