Đã nhận được sách, shop gói hàng rất cẩn thận , chưa đọc nhưng cho 5* vì độ uy tín
February 17, 2023
X**n T**g N**💌
Item: Tiêu chuẩn
Sản phẩm tốt, đóng gói cẩn thận.Giá cả phù hợp với giá trị sản phẩm
February 7, 2023
T**n A** L**
Item: Tiêu chuẩn
February 9, 2023
H** A** 1**
Item: Tiêu chuẩn
Nhận được sách rồi rất vui và ok
March 3, 2023
B** H**
Item: Tiêu chuẩn
Giao nhanh, đóng gói cẩn thận
August 20, 2024
i**t M**g
Item: Tiêu chuẩn
Ủng hộ
February 11, 2023
P**g d**🖐
Item: Tiêu chuẩn
Good
April 10, 2023
A** n**g d**7
Item: Tiêu chuẩn
Good
February 13, 2023
P**g C**a
Item: Tiêu chuẩn
Hay
March 3, 2023
C**m D** V**
Item: Tiêu chuẩn
January 31, 2023
D** M**
Item: Tiêu chuẩn
March 19, 2023
B**g
Item: Tiêu chuẩn
March 17, 2023
T**n T**n A**
Item: Tiêu chuẩn
March 14, 2023
T**y G**o B** T**i
Item: Tiêu chuẩn
March 3, 2023
g**g b**
Item: Tiêu chuẩn
March 3, 2023
d**1
Item: Tiêu chuẩn
February 16, 2023
V** V**g T**
Item: Tiêu chuẩn
February 13, 2023
Trạm Đọc - Read Station
1,541 items
Shop performance
Better than 80% of other shops
Ships within 2 days
81%
Product description
Nhà xuất bản Thế Giới
Tác giả Chảo Yến
Năm xuất bản:2022
Kích thước 13 x 20.5 cm
Loại bìa Bìa mềm
Số trang 280
Đường Ngược Chiều:Từ Bản Người Dao Đến Học Bổng Erasmus
Cuốn sách là tự truyện của một cô gái người Dao đã giành được học bổng ngành Quản lý tài nguyên rừng bền vững trị giá hơn 50.000 USD của Đại học Göttingen (Đức).
Tốt nghiệp lớp 9, cũng như bao gia đình miền núi khác, bố mẹ bắt Yến nghỉ học làm rẫy, chuẩn bị gả chồng. Suốt 3 năm trời ở nhà gần như không ngày nào Yến không nhắc đến việc đi học, cuối cùng mẹ Yến thương con gái nên gật đầu đồng ý. Học xong cấp 3, Yến thi vào trường Đại học Lâm Nghiệp, vừa học vừa làm. Sau mọi nỗ lực phấn đấu và khát khao học tập, cô gái đã nhận được phần thưởng xứng đáng về mình.
Trích đoạn:
Thầy Thanh hỏi tôi: “Yến không đi học gì à?”.
Tôi thưa: “Dạ không thầy, bố mẹ không cho em đi học”.
Thầy lại nói tiếp: “Cứ mãi không đi học bao giờ mới thoát nghèo em? Bố mẹ cả đời vất vả rồi, em không đi học sau lại vất vả như bố mẹ”.
Tôi giả vờ quay mặt đi để gạt nước mắt, tôi là đứa hay khóc, nhưng tôi tự thấy tôi kiên cường.
Thầy Thanh lại hỏi: “Thế bây giờ em còn muốn đi học nữa không?”.
Câu hỏi của thầy chạm vào đúng vết thương lâu năm đang chờ ngày bưng mủ. Tôi như ngậm nguyên một ngụm nước mắt trong miệng, ngập ngừng một lúc lâu, gắng kìm cảm xúc xuống, tôi mới dám trả lời thầy: “Dạ em có ạ, nhưng nhà em nghèo, bố mẹ không nuôi được em đi học nên thôi thầy ạ”.
Thầy im lặng một lúc lâu rồi an ủi: “Ừ, thế cố gắng em nhé!”.